Thứ Sáu, 18 tháng 8, 2017

Những tác hại của bệnh giang mai khi không điều trị

Giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, tự ti và đây cũng là căn bệnh nhạy cảm nên nhiều người ngại và không dám đi thăm khám khi vừa phát hiện bệnh. Cũng vì điều này nên nhiều người đã gặp phải những tác hại khôn lường của bệnh giang mai. Để hiểu hơn về những tác hại của bệnh giang mai khi không điều trị hoặc điều trị không dứt điểm, mời mọi người xem qua bài viết sau.



Tác hại bệnh giang mai


Bệnh giang mai làm tổn hại thần kinh thị giác

– Đây là một trong những biến chứng giang mai thường xuất hiện ở giai đoạn 3 và ở trẻ nhỏ khi mắc phải giang mai bẩm sinh.

– Biến chứng này nếu không được hỗ trợ điều trị kịp thời rất dễ dẫn tới đục thủy tinh thể và mù lòa.


– Giang mai có thể gây dị thường ở đồng tử mắt, đồng tử nhỏ hẹp, mất phản xạ ánh sáng nhưng vẫn tồn tại phản xạ điều tiết.

– Người mắc bệnh giang mai còn có thể gặp các biểu hiện cơ mắt bị tê bì, thần kinh thị giác bị tổn thương.

Giang mai gây nguy hiểm cho nội tạng

– Một trong những biến chứng lên nội tạng thường gặp của bệnh giang mai là dạ dày với các biểu hiện như: đau đột ngột ở phần bụng trên, có thể mở rộng thêm ở phần ngực, lồng ngực có cảm giác co thắt, buồn nôn.

– Cổ họng và thanh quản của bệnh nhân xuất hiện triệu chứng khó nuốt, hô hấp khó, buốt trực tràng gây khó khăn trong việc bài tiết nước tiểu.

– Sau khi phát bệnh, người bệnh giang mai bị rơi vào tình trạng kiệt sức và đau bụng. Ở ruột non có triệu chứng đau bụng, ỉa chảy…




Khớp cũng bị tổn hại nặng do giang mai

– Thông thường, bệnh nhân sẽ gặp các biến chứng này ở khớp ngón tay, hông, đầu gối, mắt cá chân, đốt sống lưng…

– Biểu hiện sớm nhất là viêm khớp, sau đó các khớp xương sẽ không ngừng bị tổn thương dẫn đến cấu trúc xương bị tổn hại, gây thoát vị và gãy xương.

Khuẩn giang mai gây ra các rối loạn cảm giác

– Bệnh nhân sẽ phải chịu cảm giác đau nhức ở chi dưới, đôi lúc cũng xuất hiện cảm giác đau nhức từ mặt đến tận chân.

– Tuy nhiên cảm giác đau nhức này chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn, với các biểu hiện như bị dao cắt, giật mạnh hoặc bị đốt.

– Các bước đi của bệnh nhân thường trở nên khập khiễng, nặng nề, không đồng đều.

– Với những người bị giang mai ở giai đoạn cuối, việc đi lại thường diễn ra rất khó khăn.

Chức năng co thắt của cơ thể bị rối loạn do giang mai

– Bệnh giang mai ảnh hưởng trực tiếp đến đốt sống thứ 2 – 4 ở lưng, tác động tiêu cực lên bàng quang.

– Do đó, người bệnh thường gặp phải những cảm giác buồn tiểu nhưng tiểu không có nước, dẫn đến bí tiểu và tiểu không kiểm soát.

– Nếu giai đoạn bệnh nặng hơn có thể dẫn đến bại liệt.



Trước những biến chứng khôn lường của bệnh giang mai như đã kể trên, việc phát hiện sớm và có những phác đồ can thiệp ngoại khoa kịp thời là điều cần thiết nhất. Ngoài ra, người bệnh cũng nên đưa bạn tình đi thăm khám bệnh xem có bị lây nhiễm căn bệnh này hay không. Đồng thời, người bệnh cũng nên kiêng cử quan hệ tình dục và tuân theo những chỉ định của bác sĩ chuyên khoa để bệnh có thể thuyên giảm nhanh chóng.

Báo 24h nói về chất lượng khám dịch vụ tại phòng khám đa khoa Hồng Phong:
https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/chat-luong-kham-dich-vu-tai-phong-kham-da-khoa-hong-phong-c683a963956.html

Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160-162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét